Trước xu thế phát triển của xã hội, nhiều ngành học mới, ngành nghề mới mở ra nhưng tỉ lệ thất nghiệp vẫn tăng cao? Vậy nguyên nhân do đâu? Là “cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp” ra trường với tấm bằng khá giỏi nhưng vẫn thất nghiệp do chọn không đúng ngành nghề?
- Đào tạo văn bằng 2 Trung cấp Xét nghiệm thứ 7, chủ nhật tại đâu?
- Ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y học hứa hẹn nhiều cơ hội việc làm?
Dù tốt nghiệp Đại học loại khá giỏi vẫn thất nghiệp?
Theo thống kê sinh viên tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng chính quy đăng ký học liên thông lên Cử nhân, Thạc sĩ chiếm hơn 50%. Trong số đó, tỉ lệ thất nghiệp chiếm tới 30%. Đặc biệt, có hơn 158.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, cao gấp 1,7 lần so với cuối năm 2012.
Không ít bạn trẻ có suy nghĩ “nâng cao bằng cấp” là sẽ có công việc ổn định. Nhưng suy nghĩ đó hoàn toàn sai lầm bởi nước ta đang phát triển theo hướng tư bản hóa, trọng người có tài, có năng lực chứ không dựa vào bằng cấp. Chính bởi lối suy nghĩ lạc hậu này đang diễn ra phổ biến, nên cái vòng luẩn quẩn cử nhân thất nghiệp học thạc sĩ, thạc sĩ thất nghiệp lại tiếp tục đua làm tiến sĩ không biết khi nào mới chấm dứt.
Nguyên nhân của vấn đề Cử nhân, Thạc sỹ thất nghiệp?
Có quan điểm cho rằng chính sự háo danh về bằng cấp Đại học như dân gian vẫn thường nói “nghèo cũng cho cu Tèo đi học Đại học”. Chính quan điểm “phải học Đại học bằng mọi giá” đã dẫn đến thực trạng nhiều Cử nhân ra trường thất nghiệp do học những ngành học xã hội đang thừa hoặc do học những ngành nghề không phù hợp với khả năng và sở thích…
Một số Thạc sĩ ra trường thất nghiệp hoặc thất nghiệp “trá hình” tức làm công việc không đúng chuyên môn được đào tạo mà nguyên nhân là 1 số Cử nhân tốt nghiệp Đại học không xin được việc, tiếp tục học tiếp Thạc sỹ để hy vọng sẽ dễ kiếm việc hơn khi trong đơn xin việc, phần ghi học vị có chữ ThS. Đây cũng là lý do của đa số Cử nhân học tiếp lên Thạc sĩ ngay sau khi tốt nghiệp Đại học.
Vì sao không tuyển dụng Cử nhân, Thạc sỹ thất nghiệp?
Những người có trình độ học vấn “cao” này nộp đơn xin việc vào các vị trí công chức, viên chức, đơn vị hành chính sự nghiệp của các cơ quan nhà nước – những vị trí công việc không cần đến bằng Cử nhân hay Thạc sỹ. Thậm chí những doanh nghiệp tư nhân cũng chẳng tuyển dụng họ vì lý do đơn giản, vị trí làm việc này không cần bằng cấp trình độ Cử nhân, Thạc sỹ.
Có chủ doanh nghiệp tư nhân cho rằng họ sẽ không tuyển mấy ông Cử nhân, Thạc sỹ “thất nghiệp” vì lý do họ có trình độ cao mà thất nghiệp thì có thể “không biết làm việc”, không có kỹ năng thực hành nghề nghiệp mà chỉ có một mớ lý thuyết suông, có tuyển dụng vào làm công việc phổ thông thì cũng sẽ nhanh “nhảy việc” khi có cơ hội khác.
Học văn bằng 2 Kỹ thuật viên xét nghiệm không lo thất nghiệp
Học Trung cấp Kỹ thuật xét nghiệm để không thất nghiệp?
Nhu cầu lao động chất mỗi ngành nghề là khác nhau, tuỳ thuộc vào sự phát triển Kinh tế – Văn hoá – Y tế – Giáo dục. Có thể thấy, hầu hết các ‘Thạc sỹ, Cử nhân thất nghiệp’ được báo chí đề cập đều không phải thuộc lĩnh vực Y tế thuộc nhóm ngành khoa học sức khoẻ như Bác sĩ, Dược sĩ, Nha sĩ, Kỹ thuật viên xét nghiệm, Hình ảnh Y học… rõ ràng ở Việt Nam đang thiếu nhân lực Kỹ thuật viên xét nghiệm. Bởi Y học phát triển theo hướng căn cứ vào bằng chứng cụ thể để đưa ra hướng điều trị chính xác nhất, chứ không phải dựa vào những phỏng đoán bệnh lý thông thường.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế, sinh viên chuyên ngành Xét nghiệm Y học được trang bị kiến thức, kỹ năng về nhiều lĩnh vực như : Xét nghiệm huyết thanh, miễn dịch, phân tích hóa học, miễn dịch, virus học, vi khuẩn học của các mẫu bệnh phẩm hay mẫu môi trường theo các quy trình chuẩn, xét nghiệm vi khuẩn học, tư vấn hay thực hiện việc lấy mẫu bệnh phẩm, mẫu môi trường, thực hiện được những biện pháp đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng các kĩ thuật, xét nghiệm trong Y học, tư vấn, truyền thông cho các cán bộ Y tế công cộng, bác sĩ, những nhân viên phòng xét nghiệm, các cán bộ Y tế về việc lí giải kết quả, thu thập mẫu bệnh phẩm và ứng dụng xét nghiệm trong các trường hợp đặc biệt… Sự đa dạng của ngành nghề chính là lợi thế để Kỹ thuật viên Xét nghiệm tìm cho mình một công việc thích hợp sau khi ra trường.
Nếu chưa chọn đúng ngành nghề cho mình hãy đăng kí học Văn bằng 2 Trung cấp Xét nghiệm tại Y Khoa Pasteur?
Trường Trung cấp Y khoa Pasteur Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – TP.Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở).
Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259
Nguồn: Cao đẳng Y Dược Pasteur